Share to: share facebook share twitter share wa share telegram print page

 

Enugu

Enugu
Énugwú
—  Thành phố  —
Enugu từ phía tây
Tên hiệu: Thành phố than,[1]
Thủ phủ Igboland[2]
Enugu indicated in a map of Nigeria
Enugu indicated in a map of Nigeria
Enugu
Vị trí Enugu tại Nigeria
Tọa độ: 6°27′9,6″B 7°30′37,2″Đ / 6,45°B 7,5°Đ / 6.45000; 7.50000
Quốc gia Nigeria
BangEnugu
LGAEnugu Đông, Enugu Bắc, Enugu Nam
Sáp nhậpnăm 1909
Đặt tên theođịa hình đồi của nó
Chính quyền
 • Cơ quan quản lýHội đồng chính quyền địa phương
 • ĐảngPDP
 • Chủ tịchEmeka Nnamani (Enugu Bắc);
Paul Ogbe (vùng đô thị Enugu Nam);
Theresa Egbo (vùng nông thôn Enugu Nam);
Christopher Ugwu (Enugu Đông)
Diện tích[3][4]
 • Thành phố215 mi2 (556 km2)
 • Vùng đô thị80 mi2 (200 km2)
Độ cao[5]590 ft (180 m)
Dân số (thống kê 2006)[6]
 • Thành phố722,664
 • Thứ hạngthứ 9
 • Mật độ3,4/mi2 (1,3/km2)
Mã thư tín400...[7]
Mã điện thoại042
ClimateAw
Websitehttp://www.enugustate.gov.ng/

Enugu (tiếng Igbo: Énugwú)[9][10] là thủ phủ của bang Enugu tại Nigeria, tọa lạc tại đông nam Nigeria. Thành phố có dân số 722.664 theo thống kê 2006 của Nigeria. Cái tên Enugu xuất phát từ tiếng Igbo: Énú Ụ́gwụ́ nghĩa là "đỉnh đồi", chỉ vị trí địa lý có phần đồi núi của thành phố. Thành phố nằm cách Onitsha 93 km về phía đông bắc. Enugu nằm ở chân phía đông nam của dãy đồi Udi. Đây là một thành phố khai thác than đá, là một trung tâm hành chính, giáo dục và thương mại. Thành phố này có các ngành công nghiệp: dầu khí, dược, xi măng, thép, máy móc. Ở đây có các trường đại học: Đại học Khoa học Công nghệ bang Enugu (thành lập năm 1980), Học viện Quản lý và Công nghệ, cơ sở của Đại học Nigeria.

Thành phố này được lập năm 1909 sau khi than đá được phát hiện ở làng gần đó có tên Enugu Ngwo. Enugu đã trở thành trung tâm hành chính sau khi đường sắt nối với cảng Harcourt được xây xong năm 1912. Trong cuộc Nội chiến Nigeria, đây là thủ phủ của bang Cộng hòa Biafra tồn tại trong thời gian ngắn.

Khí hậu

Enugu có khí hậu xavan (phân loại khí hậu Köppen Aw). Thành phố có độ ẩm cao, đạt đỉnh từ tháng 3 đến tháng 12.[11] Lượng mưa hàng năm là khoảng 2000 mm (79 inch).[12] Trong tháng 12 và tháng 1, gió mùa khô harmattan thổi qua Enugu.[13]

Dữ liệu khí hậu của Enugu
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm
Cao kỉ lục °C (°F) 36.1
(97.0)
37.8
(100.0)
37.8
(100.0)
36.7
(98.1)
35.0
(95.0)
33.3
(91.9)
35.0
(95.0)
32.8
(91.0)
32.8
(91.0)
34.4
(93.9)
35.0
(95.0)
35.6
(96.1)
37.8
(100.0)
Trung bình ngày tối đa °C (°F) 33.5
(92.3)
34.9
(94.8)
34.7
(94.5)
33.6
(92.5)
32.0
(89.6)
30.5
(86.9)
29.5
(85.1)
29.6
(85.3)
30.2
(86.4)
31.2
(88.2)
32.6
(90.7)
32.9
(91.2)
32.1
(89.8)
Trung bình ngày °C (°F) 25.6
(78.1)
27.2
(81.0)
28.3
(82.9)
27.4
(81.3)
26.6
(79.9)
25.5
(77.9)
25.0
(77.0)
24.8
(76.6)
24.8
(76.6)
25.3
(77.5)
26.0
(78.8)
25.6
(78.1)
26.0
(78.8)
Tối thiểu trung bình ngày °C (°F) 20.3
(68.5)
22.8
(73.0)
23.9
(75.0)
23.9
(75.0)
23.1
(73.6)
22.6
(72.7)
22.3
(72.1)
22.3
(72.1)
22.1
(71.8)
22.3
(72.1)
21.6
(70.9)
20.0
(68.0)
22.3
(72.1)
Thấp kỉ lục °C (°F) 12.8
(55.0)
12.8
(55.0)
16.1
(61.0)
19.4
(66.9)
19.4
(66.9)
18.9
(66.0)
19.4
(66.9)
18.9
(66.0)
18.3
(64.9)
18.9
(66.0)
14.4
(57.9)
12.2
(54.0)
12.2
(54.0)
Lượng Giáng thủy trung bình mm (inches) 18.8
(0.74)
15.4
(0.61)
70.3
(2.77)
130.1
(5.12)
217.2
(8.55)
251.9
(9.92)
241.9
(9.52)
237.1
(9.33)
292.0
(11.50)
200.9
(7.91)
12.1
(0.48)
7.7
(0.30)
1.695,4
(66.75)
Số ngày giáng thủy trung bình (≥ 1.0 mm) 1.4 1.2 3.9 6.8 12.2 13.7 15.6 15.3 17.8 12.2 1.3 0.7 102.1
Độ ẩm tương đối trung bình (%) (at 15:00 LST) 34.3 37.4 45.6 56.4 63.6 68.5 71.3 70.8 70.3 66.4 50.5 38.7 56.1
Số giờ nắng trung bình tháng 186.0 173.6 182.9 183.0 186.0 153.0 117.8 117.8 123.0 173.6 219.0 217.0 2.032,7
Số giờ nắng trung bình ngày 6.0 6.2 5.9 6.1 6.0 5.1 3.8 3.8 4.1 5.6 7.3 7.0 5.6
Nguồn 1: NOAA[14]
Nguồn 2: Deutscher Wetterdienst[15]

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ Udo, p. 88.
  2. ^ Williams, p. 196.
  3. ^ Nigeria. Federal Dept. of Livestock and Pest Control Services (1992). Nigerian Livestock Resources: Urban reports and commercially-managed livestock survey report. Resources Inventory and Management Limited. tr. 27. ISBN 1-898028-04-4.
  4. ^ Government of Anambra State (1978), A Comprehensive physical development plan for Enugu, Government Press, Enugu
  5. ^ Duckworth, Edward Harland (1961). “Enugu-Coal Town”. Nigeria magazine. Nigeria. Federal Ministry of Information. Cultural Division (70): 251.
  6. ^ “FEDERAL REPUBLIC OF NIGERIA: 2006 Population Census” (PDF). Web.archive.org. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 5 tháng 3 năm 2012. Truy cập ngày 25 tháng 7 năm 2016.
  7. ^ “Nipost Postcode Map”. Nigerian Postal Service. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 10 năm 2009. Truy cập ngày 8 tháng 5 năm 2010.
  8. ^ Williams, p. 87.
  9. ^ Garry, Jane; Rubino, Carl R. Galvez (2001). Facts about the world's languages: an encyclopedia of the world's major languages, past and present. H.W. Wilson. tr. 328. ISBN 0-8242-0970-2.
  10. ^ Egbokhare, Francis O.; Oyetade, S. Oluwole (2002). Harmonization and standardization of Nigerian languages. CASAS. tr. 106. ISBN 1-919799-70-2.
  11. ^ Reifsnyder, William E.; Darnhofer, Till (1989). Meteorology and agroforestry. World Agroforestry Centre. tr. 544. ISBN 978-92-9059-059-0.
  12. ^ Egboka, B. C, E. (1985). “Water resources problems in the Enugu area of Anambra State, Nigeria”. Water Resources and Environmental Pollution Unit (WREPU), Department of Geological Anambra State University of Technology: 98. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp)
  13. ^ Udo, p. 67.
  14. ^ “Enugu Climate Normals 1961–1990”. National Oceanic and Atmospheric Administration. Truy cập ngày 22 tháng 7 năm 2016.
  15. ^ “Klimatafel von Enugu / Nigeria” (PDF). Baseline climate means (1961–1990) from stations all over the world (bằng tiếng Đức). Deutscher Wetterdienst. Truy cập ngày 22 tháng 7 năm 2016.

Thư mục

Liên kết ngoài


Kembali kehalaman sebelumnya


Index: pl ar de en es fr it arz nl ja pt ceb sv uk vi war zh ru af ast az bg zh-min-nan bn be ca cs cy da et el eo eu fa gl ko hi hr id he ka la lv lt hu mk ms min no nn ce uz kk ro simple sk sl sr sh fi ta tt th tg azb tr ur zh-yue hy my ace als am an hyw ban bjn map-bms ba be-tarask bcl bpy bar bs br cv nv eml hif fo fy ga gd gu hak ha hsb io ig ilo ia ie os is jv kn ht ku ckb ky mrj lb lij li lmo mai mg ml zh-classical mr xmf mzn cdo mn nap new ne frr oc mhr or as pa pnb ps pms nds crh qu sa sah sco sq scn si sd szl su sw tl shn te bug vec vo wa wuu yi yo diq bat-smg zu lad kbd ang smn ab roa-rup frp arc gn av ay bh bi bo bxr cbk-zam co za dag ary se pdc dv dsb myv ext fur gv gag inh ki glk gan guw xal haw rw kbp pam csb kw km kv koi kg gom ks gcr lo lbe ltg lez nia ln jbo lg mt mi tw mwl mdf mnw nqo fj nah na nds-nl nrm nov om pi pag pap pfl pcd krc kaa ksh rm rue sm sat sc trv stq nso sn cu so srn kab roa-tara tet tpi to chr tum tk tyv udm ug vep fiu-vro vls wo xh zea ty ak bm ch ny ee ff got iu ik kl mad cr pih ami pwn pnt dz rmy rn sg st tn ss ti din chy ts kcg ve 
Prefix: a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w x y z 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9